Bài 19. Quê hương

Bài 19. Quê hương
CHÀO MỪNG
QÚY THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN
Giáo viên :BÙI THỊ LỢI
Trường THCS MINH TÂN
QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
- Trần Tế Hanh ( 1921 - 2009 ) quê ở Quảng Ngãi.
- Ông là nhà thơ mới tiêu biểu với phong cách thơ hồn hậu, trong sáng, đằm thắm, nhẹ nhàng.
- Ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996.
Bài thơ sáng tác 1939, lúc nhà thơ 18 tuổi đang học ở Huế, rỳt trong t?p "Ngh?n ngo", sau được in l?i trong tập "Hoa niên".
1.Tác giả
2.Tác phẩm
QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc



Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

QUÊ HƯƠNG
Chim bay dọc biển đem tin cá
Phần 1 (khổ đầu):
Giới thiệu chung về làng quê
Phần 2 ( Khổ 2): Cảnh thuyền chài ra khơi.
Phần 3 (Khổ 3): Cảnh thuyền cá trở về bến
Phần 4 ( Khổ cuối):
Nỗi nhớ quê hương
Bố cục
Chim bay dọc biển đem tin cá
QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc
III. Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng quê
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Vị trí của làng
Lời giới thiệu bình dị, mộc mạc
Nghề của làng
cửa sông gần biển
chài lưới
Lời giới thiệu bình dị, mộc mạc về một làng chài ven biển nằm giữa bốn bề sông nước.
2.Cảnh thuyền chài ra khơi
QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc
III. Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng quê
Lời giới thiệu bình dị, mộc mạc về một làng chài ven biển nằm giữa bốn bề sông nước.
2.Cảnh thuyền chài ra khơi
Tại sao nói đây là bức tranh ban mai tinh khôi và đầy hứa hẹn cho những người ra khơi?



Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
- Khung cảnh :« trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng »
 Thiên nhiên đẹp, lí tưởng cho những người ra khơi.
QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc
III. Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng quê
2.Cảnh thuyền chài ra khơi
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
+ So sánh: chiếc thuyền như con tuấn mã.
+Từ ngữ chọn lọc: hăng, phăng, vượt.
- Chiếc thuyền:
  «Chiếc thuyền như con tuấn mã...trường giang »
Những hình ảnh đó giúp em hình dung được gì về khí thế con thuyền?
 Hình ảnh so sánh, từ ngữ chọn lọc.

Dũng mãnh, hùng tráng.



QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc
III. Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng quê
2.Cảnh thuyền chài ra khơi



.



- Cánh buồm: «  Cánh buồm như mảnh hồn làng... góp gió »
cánh buồm mảnh hồn làng
cụ thể - hữu hình trừu tượng – vô hình
Cách so sánh có gì đăc biệt?
Nghệ thuật nhân hoá: rướn, thâu, góp
Xây dựng hình ảnh đòan thuyền băng băng, phơi phới ra khơi, nhà thơ muốn khắc họa tư thế gì của người dân chài?
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
 So sánh độc đáo kết hợp nghệ thuật nhân hóa, bút pháp lãng mạn.

Khắc họa tư thế hăng say lao động, làm chủ cuộc sống của người dân chài .
3.Cảnh thuyền cá trở về
Nghệ thuật so sánh
Là biểu tượng cho linh hồn quê hương.

QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc
III. Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng quê
2.Cảnh thuyền chài ra khơi






Khắc họa tư thế hăng say lao động, làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống của người dân chài .
3.Cảnh thuyền cá trở về
- Không khí : « ồn ào, tấp nập »
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”
Vì sao người dân chài lại có lời cảm tạ chân thành trời đất như thế ?
Cảnh đoàn thuyền trở về hiện lên với một bức tranh như thế nào?
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
 Náo nhiệt, đầy ắp niềm vui .
- Kết quả :« biển lặng cá đầy ghe, tươi ngon »
 Cảm tạ chân thành trời biển, niềm tự hào có được kết quả tốt đẹp.

QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc
III. Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng quê
2.Cảnh thuyền chài ra khơi
3.Cảnh thuyền cá trở về

- Hình ảnh dân chài :
+ « Dân chài lưới... xa xăm »
 khoẻ khoắn,từng trải, gắn bó máu thịt với biển.
+ « Chiếc thuyền im ... thớ vỏ »
nhân hoá  thư giãn.
==> Cảnh sống no ấm, yên bình của dân làng chài.
QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc
III. Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng quê
2.Cảnh thuyền chài ra khơi
3.Cảnh thuyền cá trở về

- Hình ảnh dân chài :
- « Dân chài lưới... xa xăm »
 khoẻ khoắn,từng trải, gắn bó máu thịt với biển.
- « Chiếc thuyền im ... thớ vỏ »
 nhân hoá  thư giãn.
 Cuộc sống no ấm, yên bình của dân làng chài.








Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Qua hình ảnh chiếc thuyền nằm im sau một ngày lao động vất vả như vậy thể hiện điều gì về cuộc sống của dân làng chài?
Câu hỏi thảo luận
Tại sao có thể nói qua hai câu thơ: “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” Tế Hanh đã xây dựng hình tượng người dân chài giữa đất trời lộng gió ?
2 Tại sao có thể nói qua ngòi bút tài hoa, tinh tế của Tế Hanh, con thuyền qua hai câu thơ: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” cũng trở nên có hồn?
Câu thơ kết hợp chất hiện thực và lãng mạn
Tại sao có thể nói qua hai câu thơ: “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” Tế Hanh đã xây dựng hình tượng người dân chài giữa đất trời lộng gió ?
Da ngăm rám nắng: nước da màu đồng nhuộm nắng, nhuộm gió ; thân hình vạm vỡ, khỏe mạnh.
Vị xa xăm: nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - > người đi biển trở về thân hình thấm đẫm vị muối mặn mòi, nồng tỏa hơi thở của đại dương.
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã biến con thuyền vô tri trở nên có hồn.Sau những giờ lao động vất vả, con thuyền nằm nghỉ ngơi trên bến. Nó đã tự nghe, tự cảm thấy, tự nhận ra chất muối( tâm hồn, lối sống, hương vị đặc trưng của vùng biển quê hương) đang thấm sâu vào cơ thể mình như sự cảm nhận của da thịt con người.
Miêu tả con thuyền nhưng thực ra nhà thơ đang nói đến những người dân chài tận hưởng niềm vui bình dị sau một ngày lao động vất vả.
2 Tại sao có thể nói qua ngòi bút tài hoa, tinh tế của Tế Hanh, con thuyền qua hai câu thơ: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” cũng trở nên có hồn?
QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc
III. Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng quê
2.Cảnh thuyền chài ra khơi
3.Cảnh thuyền cá trở về


Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
=> Kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn, biện pháp nhân hóa: - Người dân chài: khỏe khoắn như một bức tượng đài - Con thuyền :cảm nhận đươc niềm hạnh phúc bình dị sau một ngày lao động vất vả.


4.Nỗi nhớ quê hương
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc
III. Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng quê
2.Cảnh thuyền chài ra khơi
3.Cảnh thuyền cá trở về
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
4.Nỗi nhớ quê hương
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Màu xanh của nước.
Màu bạc của cá.
Màu vôi của cánh buồm
Hình bóng con thuyền…
Nhớ
Nỗi nhớ cụ thể, đa dạng: màu sắc, hình ảnh, mùi vị đặc trưng của làng chài.


Mùi nồng mặn.
Nỗi nhớ có hình sắc ấy giúp ta cảm nhận được tình cảm gì của nhà thơ?
Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương.


IV. Tổng kết
QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc
III. Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng quê
2.Cảnh thuyền chài ra khơi
3.Cảnh thuyền cá trở về
4. Nỗi nhớ quê hương
IV. Tổng kết
Bài thơ xúc động hồn người vì những nét nghệ thuật đặc
sắc nào?
1.Nghệ thuật
- Ngôn ngữ bình dị, bay bổng, gợi cảm.

- Liên tưởng, so sánh độc đáo.

- Thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, trong sáng.

2.Nội dung
Bài thơ giúp ta
cảm nhận được
những vẻ đẹp
nào của thiên
nhiên và con
người nơi đây?
- Thiên nhiên tươi sáng, sinh động.

- Con người lao động khỏe khoắn, đầy sức sống.

Ẩn sau bức
tranh đẹp đẽ
ấy là tình
cảm gì của
nhà thơ?
- Tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.

Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” củaTế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
GHI NHỚ
QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN
-Tế Hanh-

I. Giới thiệu
II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc
III. Phân tích
1.Giới thiệu chung về làng quê
2.Cảnh thuyền chài ra khơi
3.Cảnh thuyền cá trở về
4. Nỗi nhớ quê hương
IV. Tổng kết
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
V. Luyện tập
1. Học thuộc và tập đọc diễn cảm bài thơ.
2. Sưu tầm, chép lại một số câu thơ, đoạn thơ nói về tình cảm quê hương mà em yêu thích nhất.

Bài thơ đã bồi đắp cho em tình cảm gì?
Trình bày cảm nhận của em về một đoạn thơ trong bài “Quê hương” mà em thích nhất.
DẶN DÒ

- Hoïc baøi.
- Chuaån bò baøi “Caâu nghivaán”(tt)
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
VUI TƯƠI VÀ TRÀN ĐẦY HẠNH PHÚC
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 19. Quê hương
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Bùi Thị Lợi
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 8
Gửi lên:
22/03/2014 22:10
Cập nhật:
22/03/2014 22:10
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
5.10 KB
Xem:
469
Tải về:
116
  Tải về
Từ site Trường THCS Minh Tân:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Thống kê truy cập
Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập5
  • Hôm nay1,310
  • Tháng hiện tại18,187
  • Tổng lượt truy cập2,005,245
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây