Bài 12. Ánh trăng

Bài 12. Ánh trăng
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG
TỔ NGHIỆP VỤ BỘ MÔN NGỮ VĂN
GV: BÙI THỊ LỢI
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN: NGỮ VĂN 9


Giai ®o¹n 1964 - 1975
2
1

3

NHANH TAY HÁI HOA
10
Kiểm tra bài cũ
1/ Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là:
Người bà B. Người cháu
C. Người mẹ D. Người bố.
2/ Mạch hồi tưởng của nhân vật trữ tình trong bài thơ được bắt đầu từ hình ảnh nào?
Hình ảnh người bà B. Hình ảnh người cháu
C. Hình ảnh làng xóm D. Hình ảnh bếp lửa.
Kiểm tra bài cũ
3/ Vì sao bếp lửa được coi là kì lạ và thiêng liêng?
A. Vì bếp lửa nồng đượm ấm áp bao kỉ niệm bà cháu.
B. Vì bếp lửa nhóm niềm yêu thương, nhóm tâm tình tuổi nhỏ
C. Vì bếp lửa nhóm niềm tin tưởng bền bỉ
D. Cả ba lí do trên
E. A và C đúng.
Kiểm tra bài cũ
4/ Hình tượng bếp lửa có ý nghĩa tượng trưng là:
A. Hình ảnh thật của bếp lửa mà ngày ngày người bà nhen lửa nấu cơm.
B. Ngọn lửa tình yêu, ngọn lửa niềm tin, ngọn lửa bất diệt của tình bà cháu, tình quê hương đất nước.
C. Nơi bà nhóm lên tình cảm khát vọng cho người cháu.
D. Bao gồm B và C.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975
Cuộc sống đổi thay
TIẾT 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
GV: Bùi Thị Lợi

Tiết 58:

Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: sgk/156
2.Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1978
( 3 năm sau ngày giải phóng miền Nam).
- In trong tập thơ cùng tên của ông.
- Tác phẩm đạt giải A của hội nhà văn Việt Nam (1984)

? Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Duy?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lìnhđèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
tri kỉ
người dưng
buyn-đinh
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Tri kỉ: trăng và người trở thành đôi bạn thân thiết.
- Người dưng: người không quen biết.
- buyn-đinh: toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Tìm hiểu chung chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Bố cục:
Ba phần
- Phần 1: 2 khổ thơ đầu
-> Vầng trăng trong quá khứ.
? Em có thể chia bài thơ thành mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần?
1. Vầng trăng trong quá khứ.
Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi giữa thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa.
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Tìm hiểu chung chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Bố cục:
ba phần
- Phần 2: 2 khổ tiếp theo.
-> Vầng trăng trong hiện tại.


2.Vầng trăng hiện tại
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Bố cục: ba phần
Phần 3: 2 khổ cuối.
-> Những suy ngẫm của tác giả.


3. Những suy ngẫm của tác giả
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ trong vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Nguyễn Duy
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
a/ Hồi nhỏ:
“Sống với đồng, sông, bể.”

-> Điệp từ: “với” -> Vầng trăng gắn bó với tuổi thơ.

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Vầng trăng xuất hiện ở đâu và vào những thời điểm nào trong quá khứ?
Hồi nhỏ sống với đồng
với
với
với
 Điệp từ
 Nhấn mạnh tình cảm gắn bó sâu sắc giữa con người và vầng trăng.
sông
bể
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
a/ Hồi nhỏ:
b/ Chiến tranh:
- “ở rừng ,… trăng thành tri kỉ”
-> Nghệ thuật nhân hóa: trăng và người lính có sự đồng cảm sẻ chia, gắn bó với nhau.
- “trần trụi, hồn nhiên, ngỡ,.. vầng trăng tình nghĩa”
-> Nghệ thuật: Miêu tả, biểu cảm.


Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
? Vầng trăng thành tri kỉ là vầng trăng như thế nào?
Tiết 58
Tiết 58
Ánh trăng
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:

- Hồi nhỏ: đồng, sông, bể
- Hồi chiến tranh: rừng
Em có nhận xét gì về sự có mặt của vầng trăng ở những thời điểm này?
Vầng trăng đã có mặt trong những thời điểm khó quên của đời người.
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
Tình cảm của con người với vầng trăng được thể hiện trực tiếp qua câu thơ nào?
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/Vầng trăng trong quá khứ:

=> Vầng trăng trở thành biểu tượng của quá khứ nghĩa tình.
Vậy, vầng trăng tượng trưng cho điều gì trong quá khứ của con người?
* Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ và ân tình, gắn với gian lao, hạnh phúc của mỗi người và đất nước.
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Em hiểu thế nào là người dưng qua đường?
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
“ánh điện, cửa gương”
-> Sự thay đổi môi trường sống.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
“ vầng trăng,…như người dưng”.
-> Hình ảnh so sánh -> trăng trở lên xa lạ với con người.

vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Em hiểu thế nào là người dưng qua đường?
Tiết 58

Tiết 58:
Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
? Theo em, vì sao có sự xa lạ và cách biệt này?
Vì không gian cách biệt: làng quê - núi rừng – thành phố
Vì thời gian cách biệt: tuổi thơ - người lính – công chức
Vì điều kiện sống cách biệt ở đô thị: khép kín, chật hẹp
Tiết 58:
Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ VÇng tr¨ng trong qu¸ khø:
2. VÇng tr¨ng trong hiÖn t¹i:
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn.
Con người chỉ nhớ đến trăng trong tình huống nào?
Nhận xét về cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ này?
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
“ Thình lình,… điện tắt
đột ngột,…trăng tròn”
-> Dùng động từ mạnh,tính từ gợi tả.
 Diễn tả sự bất ngờ, đột ngột của con người khi gặp lại vầng trăng.

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Thình lình
đột ngột
ViÖc dïng c¸c ®éng tõ, tÝnh tõ nh­ vËy cã t¸c dông g×?
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
Theo em, có phải tác giả
chủ động mở cửa để đón
vầng trăng không?
- Mất điện chỉ là tình huống bất ngờ nên hành động “ vội bật tung cửa sổ” diễn tả sự khó chịu và hành động khẩn trương, hối hả để tìm nguồn sáng.
- Vầng trăng hiện ra đột ngột chính là cái nút để khơi gợi tâm trạng nhà thơ.
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
=> Sự xuất hiện của vầng trăng gợi bao kỉ niệm nghĩa tình.
=> Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc, gian lao của mỗi con người và đất nước.
* Cuộc sống hiện đại dễ khiến người ta lãng quên những giá trị cao đẹp trong quá khứ.
Theo em, từ sự xa lạ giữa người và trăng ấy, nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
3/ Suy ngẫm của tác giả:
-“ Ngửa mặt,… nhìn mặt”
-> Hình ảnh đối lập nhau, khoảng khắc xúc động, bất ngờ.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
- Mặt ( ngửa mặt): mặt người
- Mặt ( nhìn mặt): mặt trăng
 người đối diện với vầng trăng cũng chính là đối diện với quá khứ
Tại sao tác giả viết “ ngửa mặt lên nhìn mặt” mà không phải là “ ngửa mặt lên nhìn trăng”?
Tiết 58
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
3/ Suy ngẫm của tác giả:
-“ có cái gì rưng rưng,… là đồng, là bể, là sông, là rừng”
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
có cái gì rưng rưng
Cảm xúc rưng rưng cho thấy điều gì đang diễn ra trong tâm hồn con người?
Cảm xúc xao xuyến, gợi nhớ,
gợi thương về những kỉ niệm
quá khứ tốt đẹp, về một thời
gian khó đã qua
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
3/ Suy ngẫm của tác giả:

Thảo luận
Trăng cứ tròn vành vạnh,
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Em hiểu ý nghĩa khổ thơ này như thế nào?
- Vầng trăng luôn tròn trịa, thuỷ chung, tình nghĩa, không oán trách, không nhắc nhở mọi người dù họ có lãng quên. Đó là sự im lặng bao dung nhân hậu.
Đối diện với sự im lặng bao dung ấy, con người bỗng giật mình. Theo em vì sao con người lại có cảm giác giật mình?
Giật mình vì chợt nhớ lại kỉ niệm.
Giật mình vì tự vấn lương tâm mình.
Giật mình để tự hoàn thiện mình hơn khi đối diện với quá khứ.
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
3/ Suy ngẫm của tác giả:

* Quá khứ đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc, gian lao của mỗi con người và đất nước.
* Cuộc sống hiện đại dễ khiến người ta lãng quên những giá trị cao đẹp trong quá khứ.
* Mỗi chúng ta hãy biết trân trọng, giữ gìn những vẻ đẹp, những giá trị truyền thống. Lãng quên quá khứ là con người phản bội lại chính mình.
Trăng Người
- tròn vành vạnh - vô tình.
- im phăng phắc - giật mình
-> Bao dung, nhân hậu -> Giật mình, thức tỉnh.
=> Vầng trăng là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
3/ Suy ngẫm của tác giả:
* Quá khứ đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc, gian lao của mỗi con người và đất nước.
* Cuộc sống hiện đại dễ khiến người ta lãng quên những giá trị cao đẹp trong quá khứ.
* Mỗi chúng ta hãy biết trân trọng, giữ gìn những vẻ đẹp, những giá trị truyền thống. Lãng quên quá khứ là con người phản bội lại chính mình.
Vậy, trong sự suy tư của mình, tác giả muốn nói với chúng ta ý nghĩa nào?
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
3/ Suy ngẫm của tác giả:
III. Tổng kết:
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
III. TỔNG KẾT.

- Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên... khi ngân nga, tha thiết, khi trầm lắng, suy tư.
- Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng, mỗi khổ thơ được viết liền mạch như một câu, tạo sức truyền cảm dễ thuộc,dễ nhớ.

1/Nghệ thuật
2/ Nội dung
Bài thơ như một lời tự nhắc nhở chính mình, có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, “ân nghĩa thủy chung” cùng quá khứ.
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ Vầng trăng trong quá khứ:
2/ Vầng trăng trong hiện tại:
3/ Suy ngẫm của tác giả:
III. Tổng kết:


Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
Ghi nhớ
1/ Nhận định nào sau đây phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?
Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát
Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống
Biểu tượng của sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ
Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình.


Luyện tập
2/ Bài thơ gửi đến chúng ta những bài học nào trong cuộc sống?

A. Uống nước nhớ nguồn
B. Nhà thơ trân trọng quá khứ tốt đẹp.
C. Ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.
D. ánh trăng bao dung và nhân hậu


Luyện tập
TRĂNG
NGƯỜI
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”
Hướng dẫn học tập ở nhà
1. Học thuộc lòng bài thơ, chú ý giọng đọc diễn cảm.
2. Nắm chắc nội dung.
3. Viết đoạn văn nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ánh trăng trong bài thơ.
4. Soạn bài: Tổng kết về từ vựng( Luyện tập tổng hợp).
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 12. Ánh trăng
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Bùi Thị Lợi
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 9
Gửi lên:
22/03/2014 21:54
Cập nhật:
22/03/2014 21:54
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
5.80 KB
Xem:
390
Tải về:
153
  Tải về
Từ site Trường THCS Minh Tân:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Thống kê truy cập
Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay637
  • Tháng hiện tại2,623
  • Tổng lượt truy cập2,011,198
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây