Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Kiểm tra bài cũ:
1. Đột biến gen là gì?
Cho ví dụ?
Kiểm tra bài cũ:
2. Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiển sản xuất?
I. Đột biến cấu trúc NST
là gì?
Tiết 24 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Quan sát hình sau:
: Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: Kí hiệu một đoạn NST
I. Đột biến cấu trúc NST
là gì?
Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi khác nhiễm sắc thể ban đầu như thế nào? Cho biết tên dạng biến đổi?
Tiết 24 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Hoạt động nhóm:
01-02
a
c
b
03-04
05-06
: Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: Kí hiệu một đoạn NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
01-02
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn
BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
c
b
03-04
05-06
Hoạt động nhóm:
ĐÁP ÁN
a)
b)
1. Mất đoạn
- Có 2 kiểu mất đoạn:
+ Mất đoạn đầu mút: NST mất 1 đoạn ở đầu mút của một cánh
+ Mất đoạn trong: đoạn bị mất nằm ở khoảng giữa đầu mút và tâm động
* Hậu quả:
Giảm số lượng gen trên NST ? thường gây chết hoặc làm giảm sức sống (cho ví dụ)
+ Một số mất đoạn nhỏ không làm giảm sức sống (VD: maỏt 1 ủoaùn nhoỷ ụỷ ủau NST 21 ? gaõy ung thử maựu ụỷ ngửụứi )


- Hậu quả:
Giảm hoặc tăng cường độ biểu hiện tính trạng
VD: ở đại mạch: đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim emilaza ? thuỷy phaõn tinh boọt nhieu hụn
3. Đảo đoạn
- Đặc điểm: Đoạn NST bị đảo ngược 180o, chứa hoặc không chứa tâm động
- Cơ chế:
NST bị đứt gãy, đoạn bị đứt quay 180o sau đó được nối lại
- Hậu quả:
Vaọt chaỏt di truyen không bị mất mát nên ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể
- ý nghĩa:
Sự sắp xếp lại các gen trên NST góp phần tăng cường sự sai khác giữa các NST tương ứng trong các nòi thuộc cùng một loài
VD; Phát hiện 12 đảo đoạn trên NST số 3 ở ruối giấm
Chuyển đoạn trong 1 NST: 1 đoạn bị đứt ra gắn vào vị trí khác
- Phân bố lại các gen trên NST, 1 số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản
- 1 số chuyển đoạn nhỏ được phát hiện ở lúa, chuối, đậu , ngửụứi .
Vận dụng:
Chuyển những nhóm gen mong muốn từ NST của loài này sang NST của loài khác
Hậu quả
Vậy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Có mấy dạng?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
Tiết 24 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST
là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
1. Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
2. Vì sao các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST?
Đáp án:
Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
Vì các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.
Tiết 24 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST
là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh
và tính chất của đột biến
cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Vậy nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
Tiết 24 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
Tiết 24 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Lúa mạch đột biến
Lúa mạch thường
Người bị đột biến ở mặt
Người bị đột biến ở tay
2.Tính chất đột biến cấu trúc
NST:
Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại? Cho ví dụ?
Đáp án:
Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
Tiết 24 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
CŨNG CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ:
So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?
Đáp án:
Giống nhau: - Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau. - Phần lớn gây hại cho sinh vật.
Khác nhau:
DẶN DÒ:

Về nhà làm bài tập SGK,và học bài cũ.
Soạn bài mới- Bài 23 Đột biến số lượng NST.
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Sinh học 9
Gửi lên:
24/03/2014 20:58
Cập nhật:
24/03/2014 20:58
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
763.10 KB
Xem:
756
Tải về:
82
  Tải về
Từ site Trường THCS Minh Tân:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Thống kê truy cập
Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập2
  • Hôm nay470
  • Tháng hiện tại5,171
  • Tổng lượt truy cập2,013,746
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây