Mắt cận và mắt lão

Mắt cận và mắt lão
Tiết 57
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ?
Giống nhau: Anh ảo cùng chiều với vật.
Khác nhau:
- Đối với thấu kính hội tụ thì cho ảnh ảo lớn hơn vật và nằm ngoài khoảng tiêu cự.
- Đối với thấu kính phân kì thì cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự.

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày cấu tạo của mắt (xét về mặt quang học)
2. Thế nào là điểm cực cận? Điểm cực viễn. Một vật ở trong khoảng nào thì mắt sẽ nhìn rõ vật. Mắt nhìn roõ một vật trước mắt khi ảnh ca vật nằm tại đâu trong mắt ?

Trả lời
Mắt có cấu tạo gồm 2 bộ quan trọng: Thể thủy tinh và màng lưới.
2. * Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà khi có vật ở đó mắt vẫn nhìn thấy rõ.
* Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà khi có vật ở đó mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ.
* Mắt nhìn rõ một vật khi vật đặt trong khoảng từ Cc đến Cv
+ Khi mắt nhìn rõo một vật trước mắt thì ảnh của vật ấy phải hiện trên màng lưới trong mắt.
Điểm cực viễn
Điểm cực cận
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Câu hỏi thảo luận nhóm
Câu 1: Khoanh tròn vào dấu cộng trước các biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị?
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân
Câu 2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần hơn mắt bình thường ?
Câu 3: Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tật cận thị.
C1: Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn người bình thừơng.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Tiết 55
Trả lời: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt. Điểm cực viễn CV của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường (tiêu điểm của thủy tinh thể khi mắt không điều tiết nằm trước màng lưới)
MẮT BÌNH THƯỜNG
Quan sát hình ảnh mắt bình thường và mắt cận.
C3
C3. Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì?
Để kiểm tra xem kính cận có phải là
thấu kính phân kì hay không ta có thể xem
kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn
vật hay không.
Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở CV. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
C3
C4: Giải thích tác dụng của kính cận.
F, Cv
A
B
Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.
B
A
A`
F,CV
B`
CC
C4: Giải thích tác dụng của kính cận.
Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A`B` của AB thì A`B`phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn.
?
≡ F/
Kết luận: Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kỳ. Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ những vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F/ trùng với điểm CV của mắt.
Cần xác định:
+ Loại thấu kính cần đeo ?
+ Tiêu điểm của kính cận thích hợp ?
C3
Điểm Cc của mắt bình thường
Điểm Cc của mắt lão.
Cc
Cc
Quan sát hình ảnh mắt bình thừơng và mắt lão
Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cận CC ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
Mắt lão
A
B
CC
C3
C6: Giải thích tác dụng của kính lão.
Cc
F
A
B
Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt.
CC
F
B`
A`
C6: Giải thích tác dụng của kính lão.
Khi đeo kính thì ảnh A`B` của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Với kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn tòan được thỏa mãn.
C3
Kết luận : Kớnh laừo laứ thaỏu kớnh hoọi tuù. Maột laừo phaỷi ủeo kớnh ủeồ nhỡn roừ caực vaọt ụỷ gan maột nhử bỡnh thửụứng.
+ Chỉ nhìn rõ các vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa.
+ Điểm Cv gần hơn điểm Cv của mắt thường.
+ Nhìn rõ các vật ở xa, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần.
+ Điểm CC gần hơn điểm CCcủa mắt thường.
Đeo kính cận là thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
Đeo kính lão là thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
Thường gặp ở người già. Do cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu, nên khả năng điều tiết kém
+ Do bẩm sinh
+ Do trong quá trình học tập, sinh hoạt sự điều tiết của mắt quá mức bình thường.
III. Vận dụng
Câu C8
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bạn Dũng bị cận thị có điểm Cv nằm cách mắt 50cm. Bạn Giang cũng bị cận thị và có điểm Cv nằm cách 80cm.
a, Bạn nào cận thị nặng hơn
b, Cả hai bạn đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì?
Hãy ghép mỗi phần A,B,C với một phần 1,2,3 để được một câu có nội dung đúng
A. Ông Xuân khi đọc sách và khi đi đường không phải đeo kính
B. Ông Hạ khi đọc sách phải đeo kính, nhưng khi đi đường không phải đeo kính
C. Ông Thu khi đọc sách và khi đi đường đều phải đeo cùng một kính
2. Mắt ông ấy còn tốt, không có tật
1. Ông ấy bị cận thị
3. Mắt ông ấy là mắt lão
Mắt lão là mắt có
a. điểm cực viễn không thay đổi so với mắt bình thường, nhưng điểm cực cận thì xa mắt hơn.
b. điểm cực cận và điểm cực viễn đều gần mắt hơn so với mắt bình thường
c. điểm cực cận không thay đổi, nhưng điểm cực viễn thì gần hơn mắt bình thường.
d. điểm cực viễn thay đổi nhưng điểm cực cận thì ngắn hơn.
C3
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Để chữa tật cận thị của mắt, ta phải dùng kính gì?.
Để chữa tật cận thị cuả mắt ta phải đeo kính phân kì.
Một người cận thị càng nặng thì đeo kính cận có tiêu cự f càng dài hay càng ngắn ?
Một người lão thị càng nặng thì đeo kính lão có tiêu cự f càng dài hay càng ngắn ?
Một người cận thị càng nặng thì đeo kính cận có tiêu cự càng ngắn.
Một người cận thị càng nặng thì đeo kính cận có tiêu cự f càng dài hay càng ngắn ?
Một người lão thị càng nặng thì đeo kính lão có tiêu cự f càng dài hay càng ngắn ?
Một người lão thị càng nặng thì đeo kính lão có tiêu cự càng ngắn.
I
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Xem lại và hoàn chỉnh các câu từ C1 đến C8.
Đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 49.1-> 49.3 ( riêng các em khá giỏi làm thêm bài tập 49.4*) / sbt trang 56.
Học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa.
Chuẩn bị: bài 50 " KÍNH LÚP"
- Trong bài "Kính lúp" các em hãy tìm hiểu 2 vấn đề sau :
Kính lúp là gì?
Vẽ ảnh của vật AB ở hình 50.2 trang 134 và nộp cho cô vào tiết sau.
CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Mắt cận và mắt lão
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Đăng Trung
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Vật lý 8
Gửi lên:
27/03/2014 13:01
Cập nhật:
14/10/2015 14:48
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
2.01 MB
Xem:
472
Tải về:
84
  Tải về
Từ site Trường THCS Minh Tân:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Thống kê truy cập
Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập2
  • Hôm nay445
  • Tháng hiện tại5,146
  • Tổng lượt truy cập2,013,721
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây