Bài 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
Nhóm 1: Núi là gì? Núi thường ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển? Núi có mấy bộ phận chính?
Nhóm 2: Người ta chia núi làm mấy loại? Kể tên ngọn núi cao nhất ở Bình Phước, ở Việt Nam và trên thế giới?
Nhóm 3: Người ta đo độ cao của núi bằng mấy cách ? đó là những cách nào?phân biệt từng cách đo?
Hoạt động nhóm
Nhóm 1
Núi là một dạng địa hình như thế nào? Núi có mấy bộ phận chính?
Chân núi
Sườn núi
Đỉnh núi
1
3
2
(1)(2)(3) tương ứng với những bộ phận nào của núi?
Núi là một dạng địa hình như thế nào? Núi có mấy bộ phận chính?
Nhóm 1
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao trên 500m
Núi có ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núi
Bảng phân loại núi
Dựa vào bảng phân loại núi. Núi được chia làm mấy loại ?
Nhóm 2
Kể tên ngọn núi cao nhất ở Việt Nam và trên thế giới?
- Phân loại núi (theo độ cao tuyệt đối):
+ Núi thấp: dưới 1000 m
+ Núi trung bình: 1000 m - 2000 m
+ Núi cao: trên 2000 m
Đỉnh PHANXIPĂNG (3148m)
Đỉnh Everes (8848m)
Quan sát H.34 kết hợp với hai khái niệm trên, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào?
Hình 34: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Nhóm 3: Người ta đo độ cao của núi bằng mấy cách ? đó là những cách nào?phân biệt từng cách đo?
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao trên 500m
Núi có ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Căn cứ vào độ cao người ta chia ra làm 3 loại núi: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
- Có 2 cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối : Được tính bằng khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến chân núi.
+ Độ cao tuyệt đối: Được tính bằng khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Quan sát H.34 kết hợp với hai khái niệm trên, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào?
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
2. Núi già và núi trẻ
Dựa vào các đặc điểm nào để phân biệt núi già và núi trẻ?
- Căn cứ vào thời gian hình thành và hình dạng của núi người ta phân ra núi già và núi trẻ.
? Quan sát hình bên dưới nêu sự khác nhau của núi già và núi trẻ?
- Độ cao lớn
- Có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
- Độ cao thấp
- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Cách đây vài chục triệu năm, còn nâng lên.
- Cách đây hàng trăm triệu năm.
A
B
Núi trẻ
Núi già
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
2. Núi già và núi trẻ
3. Địa hình caxtơ và các hang động
- Căn cứ vào thời gian hình thành và hình dạng của núi người ta phân ra núi già và núi trẻ.
- Độ cao lớn
- Có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
- Độ cao thấp
- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Cách đây vài chục triệu năm, còn nâng lên.
- Cách đây hàng trăm triệu năm.
Nhận xét về đỉnh, sườn, hình dạng của núi đá vôi?
Hãy mô tả những gì em thấy trong hang động?
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
2. Núi già và núi trẻ
3. Địa hình caxtơ và các hang động
- Địa hình đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, có thể phát triển du lịch - Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng…
Địa hình caxtơ là gì?
Địa hình cacxtơ có giá trị kinh tế như thế nào?
Kể tên vài hang động nổi tiếng?
Hang Dấu gỗ
Vịnh Hạ Long
20
(1)
(3)
(2)
1000m
2500m
3000m
1500m
0m
A
Cho biết (1),(2),(3) được tính theo độ cao nào?
Mực nước biển
Thung lũng
Sườn
Đỉnh
Thung lũng
Sườn
Đỉnh
Nêu sự giống và khác nhau giữa núi già và núi trẻ dựa vào các hình sau?
Quan sát các ảnh sau: ảnh nào là núi trẻ, ảnh nào là núi già?
A
B
C
Núi già
Núi trẻ
D