Tuần 17
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
+ Cách mạng tháng 10 Nga và phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng thuận lợi đến Việt Nam.
+ Nét chính trong phong trào của TS dân tộc, tiểu tư sản và phong trào CM Việt Nam từ 1919-1925.
2/ Kĩ Năng:
+ Kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và sự đánh giá đúng các sự kiện
3/ Tư tưởng:
+ Bồi dưỡng lòng yêu nước, trân trọng những người hy sinh cho cách mạng (Pahn Bội Châu, Tôn Đức Thắng,…)
B. Bị:
1/ :Giáo viên:
+ Giáo án, SGK, tài liệu chân dung các nhân vật lịch sử: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái,…
2/ Học sinh:
+ SGK, vở ghi bài
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ: 4 phút
Xã hội Việt Nam sau thế chiến I phân hoá như thế nào?
2/ Giảng kiến thức mới:
GV
HS
Bài ghi
I. Aûnh hưởng của CM tháng 10 Nga và phong trào CM thế giới:10 phút
* Thế giới sau thế chiến I đã ảnh hưởng đến VN thế nào?
* GV kết luận
HS đọc SGK mục I
HS trả lời
- Phong trào ở Phương Đông và ở Phương Tây gắn bó nhau.
- Phong trào CM lan rộng khắp thế giới.
- 3/1919 QTCS ra đời
- 12/1920 Đảng CS Pháp ra đời.
- 1921 ĐCS Trung Quốc ra đời.
II. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925) 15 phút
* Nét khái quát của phong trào dân chủ công khai (1919-1925)?
* Phong trào của TS ?
* Phong trào của tiểu tư sản?
- GV minh hoạ sự kiện Phạm Hồng Thái ném bom ở SaĐiện.
- Giới thiệu về Phan Bội Châu.
* Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào dân chủ công khai.
- Giáo viên tóm tắt, nêu kết luận.
HS đọc SGK mục I
HS trả lời
HS trả lời
- Phát triển mạnh gồm nhiều tầng lớp tham gia.
- Phong trào của TS: chấn hưng nội hoá
- Bài trừ ngoại hoá
- Lập ĐĐ lập hiến (1923)
- Cải lượng, thoả hiệp.
* Phong trào của tiểu tư sản:
- Chống áp bức đòi tự do dân chủ.
_ Tổ chức: Việt Nam nghĩa đoàn, hội phục Việt, Dẳng thanh niên.
- Xuất hiện báo chí
- 6/1924 tiếng bom Sa điện của Phạm Hồng Thái
- 1925 phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu.
-1926 phong trào để tang cụ Phan Bội Châu.
* Tích cực và hạn chế của phong trào.
- Tích cực:
+ Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng cách mạng mới, dân tộc, dân chủ.
- Hạn chế:
+ Tư sản mang tính cải lương
+ Tiểu tư sản: sốc nỗi, ẩu trĩ.
III. Phong trào công nhân (1919-1925) 10 phút
1. Bối cảnh:
* Bối cảnh của phong trào công nhân trong những năm đầu chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Giới thiệu về Tôn Đức Thắng
HS đọc SGK mục III
HS trả lời
* Thế giới:
- Aûnh hưởng của phong trào ở Pháp, TQ.
* Trong nước:
- Phong trào có ý thức cao hơn
- 1920 cụ Tôn Đức Thắng lãnh đạo công hội đấu tranh.
2. Diễn biến
* Những cuộc đấu tranh điển hình những năm 1919-1925.
* Phong trào đấu tranh của CN Ba Son có điểm gì mới?
* Tóm tắt ( kết luận.
HS trả lời
HS trả lời
- 1922 CN Bắc Kỷ đấu tranh.
- 1924 bãi công ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương.
-1925 CN BaSon đấu tranh.
- Chuyển từ tự phát sang tự giác.
3/ Củng cố: 4 phút- Mục tiêu, tính chất, tác dụng và hạn chế của phong trào dân chủ.
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: 2 phút- Oân tập để tiết sau kiểm tra HK I
D. Rút kinh nghiệm:
và nhận xét của tổ
Minh Tân, ngày tháng 12 năm 2013
Tổ trưởng
Bùi