Tuần 27

Tuần 27
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 105 - Văn bản

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
( Hoài Thanh)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn trong lịch sử loài người.Từ đó hiểu những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chương của nhà phê bình kiệt xuất Hoài Thanh.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ và lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh trong văn bản.
3. Thái độ
- Bước đầu có ý thức viết văn có ý nghĩa trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Tài liệut ham khảo
- Học sinh: soạn bài, bảng phụ
III. Phương pháp
- Phân tích, bình, nêu vấn đề, đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 3P
- Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
(* Bữa ăn chỉ có vài ba món đơn giản.
* Cái nhà sàn chỉ có và ba phòng, hòa cùng thiên nhiên.
* Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ.
* Sự giản dị trong đời sống đi liênè với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp.
* Giản dị trong lời nói, bài viết.)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính

*Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tiếp
thu kiến thức về văn bản Ý nghĩa văn chương.
Cách tiến hành
Đến với văn chương (trong đó có việc học văn chương), có nhiều điều cần hiểu biết, nhưng có ba điều cần hiểu biết nhất là: Văn chương có nguồn gốc từ đâu, văn chương là gì và văn chương có công dụng gì trong cuọc sống. Bài viết ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh - một nhà phê bình văn học có uy tín lớn, sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một quan niệm đúng đắn và cơ bản về điều cần hiểu biết đó.
*Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
Mục tiêu: HS hiểu được quan niệm
của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn trong lịch sử loài người.Từ đó hiểu những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chương của nhà phê bình kiệt xuất Hoài Thanh.
Cách tiến hành
-Giáo viên hướng dẫn đọc: giọng rành mạch, giàu cảm xúc, chậm, sâu lắng.
- Học sinh đọc bài.GV và học sinh nhận xét.
Theo dõi chú thích * ( sgk)
?Nêu vài nét về tác giả


-GV bổ sung thông tin về văn bản: in trong sách Văn chương và hành động, có lần in lại đã đổi nhan đề thành Ý nghĩa và công dụng của văn chương.
? Giải thích “ văn chương” ?
Tác phẩm văn chương: bài tự sự, miêu tả, bút kí, tùy bút, thơ mà các em được học ở lớp 6, đầu lớp 7.
?Tìm bố cục của văn bản?
- P1: Từ đầu -> "muôn loài": nêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- P2: Tiếp theo -> " sự sống": Nhiệm vụ của văn chương
- P3: Còn lại: công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người
* HS theo dõi đoạn đầu
?Em hãy xác định luận điểm của đoạn 1?
? Xác định vị trí của luận điểm trong đoạn văn. (cuối đoạn)
? Trong các luận cứ dẫn đến luận điểm, luận cứ nào là thực tế, luận cứ nào là lý lẽ?
- Thực tế: Chuyện con chim bị thương.
- Lí lẽ: "Tiếng khóc ấy...thi ca"
"Câu chuyện...ý nghĩa"
?Em nhận xét gì về cách vào đề của tác giả?
- Vào đề độc đáo, bất ngờ, tự nhiên , hấp dẫn, xúc động -> bằng cách kể chuyện để dẫn vào luận đề theo cách quy nạp.
? Qua cách lập luận trên tác giả khẳng định nguồn gốc văn chương là gì?

Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dạng của sự sống, chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống”. Em hãy giải thích và tìm dẫn chứng làm để làm rõ?
? Em hiểu thế nào là hình dung sự sống và sáng tạo ra sự sống?
- Hình dung của sự sống: phản ánh cuộc sống, là hình ảnh
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Tuần 27
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Đăng Trung
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 7
Gửi lên:
27/03/2014 15:03
Cập nhật:
27/03/2014 15:03
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
89.00 KB
Xem:
389
Tải về:
14
  Tải về
Từ site Trường THCS Minh Tân:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Thống kê truy cập
Văn bản PGD

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập26
  • Hôm nay116
  • Tháng hiện tại4,281
  • Tổng lượt truy cập2,177,651
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây