Câu 2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí :
D
21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,...)
21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm,...)
21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
A
B
C
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Thế nào là sự oxi hóa ? Viết phương trình phản ứng minh họa.
Kiểm tra bài cũ
2. Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với oxi .
Các phương trình phản ứng minh họa :
S (r) + O2 (k) SO2 (k)
3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r)
CH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O (h)
Kiến thức trọng tâm
Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí:
78% khí nitơ.
21% khí oxi.
1% các khí khác.
Mỗi người cần góp phần giữ gìn cho không khí trong sạch
KIẾN THỨC BÀI CŨ
Trước khi vào bài hôm nay các em cần lưu ý:
Cần ghi tên đầu bài và tên các đề mục, đoạn thông tin có biểu tượng bàn tay cầm bút.
?
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
?
Sự cháy
Bếp
than
tổ ong
Bếp củi
Bếp gas
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
?
So sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi :
*Giống nhau: Đều là sự cháy
*Khác nhau:
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và toả ít nhiệt hơn.
- Sự cháy trong oxi xảy ra nhanh hơn và toả nhiều nhiệt hơn.
?
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
2. Sù oxi ho¸ chËm.
1. Sự cháy.
SỰ OXI HOÁ KIM LOẠI
TRONG KHÔNG KHÍ
Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
?
Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể.
Cơ thể
Tế bào
S? oxi hoá vàtrao d?i ch?t
Nước và
muối khoáng
Oxi
Chất hữu cơ
CO2 và chất
bài tiết
Năng lượng cho cơ thể
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
2. Sù oxi ho¸ chËm.
1. Sự cháy.
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
2. Sù oxi ho¸ chËm.
1. Sự cháy.
Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
?
Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy,đó là sự tự bốc cháy
?
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
2. Sù oxi ho¸ chËm.
1. Sự cháy.
*Giống nhau: Đều là sự oxi hoá và có toả nhiệt,
*Khác nhau:
- Sự cháy: Tốc độ phản ứng nhanh hơn tỏa nhiều nhiệt hơn và có phát sáng.
Sự oxi hoá chậm: Tốc độ phản ứng chậm hơn toả ít nhiệt hơn và không phát sáng.
?
Sự cháy
Bếp than tổ ong
Bếp củi
Cháy rừng
Cháy nhà
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
2. Sù oxi ho¸ chËm.
1. Sự cháy.
3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
* Các điều kiện phát sinh sự cháy .
- Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy;
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
* Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả 2 biện pháp sau:
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy;
- Cách li chất cháy với khí oxi .
?
Cần đồng thời
2 điều kiện sau:
Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là:
Bài tập 3
CỦNG CỐ
D. Cả A & B
Đáp án đúng
Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường :
Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa.
b. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa
Dùng nước tưới lên ngọn lửa.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
BÀI TẬP 1
Đáp án : b
Sự cháy do: Than, gỗ…
Sự cháy do: Xăng, dầu…
Em có nhận xét gì về hai trường hợp dập cháy sau?
Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầu
Bài tập 2
1
2
3
4
5
6
Câu 1 : Nếu không có oxi, trái đất sẽ không còn ..................
Câu 2 : Người đầu tiên phát hiện ra oxi duy trì sự cháy, sự sống và chiếm thể tích gần bằng 1/5 thể tích không khí là ................
Câu 3 : Đây là một trong những chất khí gây ô nhiễm không khí.
Câu 4 : Không khí ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến ..................................con người.
Câu 5 : Đây là một trong những biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm.
Câu 6 : Đa số các nguyên tố phi kim không có tính chất vật lý này.
S
Ự
C
H
Á
Y
Từ khóa
Trò chơi “điền ô chữ”
* Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
*Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
*Điều kiện phát sinh sự cháy là:
- Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy;
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
* Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi.
TỔNG KẾT
hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn - dặn dò :
Học bài và làm các bài tập SGK .
Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập 5.
Hướng dẫn - dặn dò :
Học bài và làm các bài tập SGK .
Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập 5.