Bài 25. Mây và sóng

Bài 25. Mây và sóng
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Môn: Ngữ văn 9
Người thực hiện: Bùi Thị Lợi
Trường THCS Minh Tân
Huyện Dầu Tiếng
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu 1: Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào ?
Câu 2: Trong bài “Nói với con” tác giả gọi người
cùng quê hương, dân tộc là ... ?
Câu 3: Trong bài thơ “Nói với con”
người cha giáo dục con tình cảm gì ?
Câu 5: ...là tiếng lòng tha thiết đối với quê hương đất nước
và ước nguyện chân thành của nhà thơ
trước lúc từ giã cuộc đời?
Câu 4: Bài thơ...diễn tả sự chuyển biến nhẹ nhàng
từ cuối hạ sang đầu thu?
Câu 6: Nêu điểm giống nhau giữa “khúc hát ru…”
Nguyễn Khoa Điềm với bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên?
Câu 7: “Học vấn không chỉ là đọc sách,
nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng
của học vấn” là câu nói của ai ?
Câu 8: Nét nổi bật nhất trong tâm hồn của ông Hai
(Làng – Kim Lân) ?
Câu 9: Tên khai sinh của nhà thơ Y Phương ?
Từ khóa
Mây và Sóng
R.Ta-go
Tiết 126 - Văn bản

R.Ta-go
Mây và Sóng
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
-Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc và tinh thần nhân văn cao cả cùng chất trữ tình nồng đượm.
-Thơ ông còn sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng.
- Ông được nhận giải No-ben văn học 1913.
-Ra-bin-đra-nat-Ta -go ( 1861-1941)
- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.
Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan
Mây và Sóng
2.Tác phẩm:
-Được viết bằng tiếng Ben –gan, in trong tập “Si-su” (Trẻ thơ) xuất bản 1909.
-Được dịch sang Tiếng Anh với tên là “Trăng non”
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
R.Ta-go
Bài thơ được dịch ra Tiếng Anh.
NHỮNG TÁC PHẨM NỔI TIẾNG CỦA TA - GO.
Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan
Mây và Sóng
2.Tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
3.Đọc- hiểu văn bản
Giọng nhẹ nhàng, tha thiết; chú ý những lời đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng.
R.Ta-go
Mây và Sóng
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi
với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp :“Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay
lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
“Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo - “Làm sao
có thể rời mẹ mà đến được?”.
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là
bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”
Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
Mây và Sóng
Câu hỏi:
?Bài thơ là lời của ai nói với ai? Lời đó chia làm mấy phần?
-Các phần có gì giống và khác nhau?(về số dòng thơ, cách xây dựng hình ảnh, cách tổ chức khổ thơ? Tác dụng của những chỗ giống và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ ?
-Câu thơ trong bài thơ có gì đặc biệt?
Bài thơ là lời của em bé nói với mẹ, có thể là tưởng tượng.
Chia 2 phần: Nửa đầu bài thơ là (cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ); Nửa sau (cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ)
- Hai phần giống nhau về số dòng thơ, có sự lặp lại một số từ ngữ, cấu trúc, cách xây dựng hình ảnh nhưng không hoàn toàn trùng lặp.
- Lời tâm tình của bé đặt trong hai tình huống thử thách khác nhau,diễn tả tình cảm dạt dào của em bé.
-Tác dụng: Giống tạo tính nhạc;Khác khẳng định chủ đề.

R.Ta-go
Mây và Sóng
II. Phân tích:
Lời mời gọi em bé của những người sống trên mây, trong sóng:
Của những người sống trong sóng
R.Ta-go
Mây và Sóng
II. Phân tích :
R.Ta-go
Mây và Sóng
-Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mà mình lên đó được?”.
Mây: “ Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.

-Con hỏi:” Nhưng làm thế nào mà mình ra ngoài đó được?”.
Sóng: “ Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
I Phân tích :
2. Lời chối từ của em bé:

R.Ta-go

- “Mẹ mình đang đợi ở nhà”
- con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
- Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”.
Mây và Sóng
II. Phân tích:
3.Trò chơi của em bé:
- Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.

- Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang ở chốn nào.
R.Ta-go
Sóng Bến bờ
Con - Mẹ
Mây
Trăng


Thảo luận nhóm
" My v sĩng" ngồi nghia ca ng?i tình m? con, bi tho cịn cĩ th? g?i cho ta suy ng?m thm di?u gì n?a?
Gợi ý
Ngoài ý nghĩa về tình mẫu tử thiêng liêng bền chặt,bài thơ còn cho ta những suy ngẫm:
Trong cuộc sống con người thường gặp những cám dỗ. Chúng ta phải biết tìm cho mình một điểm tựa để khước từ những cám dỗ đó.

Mây và Sóng
I.Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
?Nhận xét nào sau đây đúng nhất về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
A. Hình ảnh thiên nhiên vừa lung linh, kỳ ảo vừa chân thực, sinh động, mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
B. Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng.
C. Hình thức đối thoại lồng trong lời kể
D. Cả 3 ý trên.
R.Ta-go
- Hình thức đối thoại lồng trong lời kể.
- Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, giàu ý nghĩa tượng trưng.
- Chất triết lí trữ tình nồng đượm.
2.Nội dung:
Qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với mây và sóng, người đọc cảm nhận được một cách thấm thía tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Mây và Sóng
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
III.Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Về nhà: Hãy vẽ một bức tranh về tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt bằng chính cảm xúc của bản thân em để làm quà tặng mẹ nhân ngày mùng 8/3.
R.Ta-go

Dặn dò:

- Học thuộc bài thơ và nắm được nội dung nghệ thuật của bài.
- Sưu tầm những bài thơ đã được học nói về tình mẫu tử.

- Vẽ một bức tranh về tình mẫu tử.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về thơ.
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 25. Mây và sóng
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Bùi Thị Lợi
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 9
Gửi lên:
22/03/2014 21:29
Cập nhật:
22/03/2014 21:29
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
6.30 KB
Xem:
443
Tải về:
48
  Tải về
Từ site Trường THCS Minh Tân:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Thống kê truy cập
Văn bản PGD

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập24
  • Hôm nay112
  • Tháng hiện tại4,277
  • Tổng lượt truy cập2,177,647
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây