Bai-48-Mat-vat-ly

Bai-48-Mat-vat-ly
Bài 48 : MẮT
Em hãy nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh? Ảnh của một vật trong máy ảnh có đặc điểm gì?
Trả lời : Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
Trong máy ảnh, ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
Bài 48
Khi học môn Sinh học ở lớp 8, ta đã biết mắt có nhiều bộ phận.
Về phương diện quang học mắt có hai bộ phận quan trọng: Thể thủy tinh và màng lưới (võng mạc)
MẮT
Bài 48
I. Cấu tạo của mắt:
1. Cấu tạo:
Mắt gồm hai bộ phận quan trọng:
Thể thủy tinh và màng lưới (võng mạc)
Thể thủy tinh
Màng lưới
- Thể thuỷ tinh là một TKHT bằng một chất trong suốt và mềm, nó có thể phồng lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.
- Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới, dây thần kinh thị giác thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não.
I/ Cấu tạo của mắt .
1/ Cấu tạo:
2/ So sánh mắt và máy ảnh :
C1 :Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh .
Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh ? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt
? Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính.

Giống nhau : Thể thuỷ tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
Vật kính
TT tinh
Phim
Màng lưới
? Màng lưới giống như phim của máy ảnh.
Thể thủy tinh
Màng lưới
2. So sánh mắt và máy ảnh:
- Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.
- Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong mắt.
? Cấu tạo của mắt và máy ảnh có gì khác nhau?
2. So sánh mắt và máy ảnh:
- Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính không thay đổi tiêu cự được.
- Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được, khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới không thay đổi được.
Sự khác nhau về cấu tạo của mắt và máy ảnh:
II. Sự điều tiết của mắt:
Tại sao các vật ở các vị trí khác nhau nhưng mắt ta vẫn nhìn thấy rõ?
- Khi nhìn vật ở các vị trí khác nhau thì cơ vòng co giãn làm cho thể thủy tinh phồng lên hoặc dẹt xuống, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ neùt trên maøng löôùi.
Sự điều tiết của mắt là gì ?
- Söï ñieàu tieát cuûa maét là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.
II. Sự điều tiết của mắt:
F1
F2
màng lưới
Nhìn vật ở gần
Nhìn vật ở xa
- Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
- Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn.
O
O
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.
1. Điểm cực viễn.
2. Điểm cực cận
Điểm cực viễn là gì?
- Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
Điểm cực viễn
Khoảng cực viễn là gì?
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
Điểm cực cận là gì?
- Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.
Điểm cực cận
CC
Khoảng cực cận là gì?
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn vật ở điểm cực cận?
- M?t di?u ti?t m?nh nh?t nờn chúng m?i m?t.
MẮT
Bài 48
I. Cấu tạo của mắt:
II. Sự điều tiết của mắt:
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.
1. Điểm cực viễn.
2. Điểm cực cận
Ta chỉ nhìn rõ vật ở trong khoảng nào?
Ta nhìn thấy rõ vật khi vật nằm trong khoảng từ điểm cực viễn đến điểm cực cận, còn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
CC
Cv
giới hạn nhìn rõ
Ở mắt người bình thường thì điểm cực viễn ở rất xa mắt (vô cực). Khi nhìn vật ở điểm cực viễn, mắt nhìn rất thoải mái không phải điều tiết.
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.
Thực ra, nếu mắt đã nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m, 6m trở lên thì sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực.
Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay không.
Đối với bảng thị lực SGK/129, đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 2 từ trên xuống để kiểm tra mắt có tốt không.
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.
IV. Vận dụng:
Tóm tắt:
AB = 8m = 800cm
A O = 20m = 2000cm
A/ O = 2cm
A’B’ = ?(cm)
Vaọy aỷnh cuỷa coọt ủieọn treõn maứng lửụựi seừ cao 0,8cm.
GIẢI:
IV. Vận dụng:
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất ? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất ?
F1
F2
cv
cc
- Khi nhỡn m?t v?t ? di?m c?c vi?n thỡ tiờu c? c?a th? th?y tinh s? di nh?t.
- Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vòng đỡ thể thủy tinh co bóp mạnh nhất, do đó rất chóng mỏi mắt.
Không nên thường xuyên nhìn vật ở quá gần, mắt điều tiết liên tục, lâu ngày sẽ bị cận thị. Khi học bài, đọc sách, xem ti vi, söû duïng maùy vi tính…sau một thời gian chúng ta phải dừng lại và thư giãn ñeå mắt không phải điều tiết liên tục.
Khi nhỏ tuổi, khả năng điều tiết của mắt còn rất tốt, nên điểm c?c c?n cch m?t trn 10cm một chút. Tu?i càng cao thì khả năng điều tiết của mắt càng kém, điểm c?c c?n lùi ra cng xa m?t. Với người già, điểm cực cận cĩ th? cch m?t trn 1m hoặc hơn thế nữa.
a - 3; b - 4; c - 1; d - 2
Bài t?p: Hãy ghép mỗi phần a),b),c),d) với mỗi phần 1,2,3,4 để thành câu so sánh
Câu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh :
A. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.
B. Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt .
C. Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi..
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu2: Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì?
A. Làm tăng độ lớn của vật .
B. Làm tăng khoảng cách đến vật .
C. Làm ảnh hiện rõ nét trên màng lưới .
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu3: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải nằm ở phạm vi nào của mắt ?
Từ cực cận đến mắt.
B. Từ cực viễn đến cực cận của mắt
C. Từ cực viễn đến mắt .
D. Các phát biểu A,B ,C đều đúng.
1. Nếu đặt vật gần mắt hơn điểm cực cận của mắt thì ta vẫn thấy vật nhưng không nhìn rõ vật.
2. Ảnh của các vật trên màng lưới thì ngược chiều với vật, nhưng ta vẫn không thấy vật bị lộn ngược. Đó là do sự sắp xếp của các chùm dây thần kinh từ mắt lên não.
3. Trong mắt, trước thể thủy tinh có một màn chắn sáng gọi là lòng đen. Giữa lòng đen có một lỗ nhỏ gọi là con ngươi. Đường kính của con ngươi thay đổi tự động: ở ngoài nắng, con ngươi khép nhỏ lại; vào trong tối nó mở rộng ra.
Lòng đen
Con ngươi
Học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa.
Làm bài tập 48
Đọc có thể em chưa biết.
Tiết sau: Bài tập Mắt
Tiết học đến đây là kết thúc!
Cảm ơn các thầy cô dự giờ thăm lớp!
I. CẤU TẠO MẮT:
1. Cấu tạo : Hai boä phaän quan troïng cuûa maét laø theå thuûy tinh vaø maøng löôùi.
- Thể thuỷ tinh là một TKHTbaèng moät chaát trong suoát vaø meàm,deã daøng phoàng leân hoaëc deït xuoáng laøm cho tiêu cự thay đổi .
-Màng lưới: Là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật thu ñöôïc hiện lên rõ nét.
2. So sánh mắt và máy ảnh :
- Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.
- Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong mắt.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT:
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để hình ảnh được rõ nét trên màng lưới.
- Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
- Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn.
III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
- Ñieåm cöïc vieãn (C v) laø điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
- Ñieåm cöïc caän ( C c) laø điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.
MẮT
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bai-48-Mat-vat-ly
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Đăng Trung
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Vật lý 8
Gửi lên:
27/03/2014 12:59
Cập nhật:
14/10/2015 14:47
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
1.42 MB
Xem:
547
Tải về:
120
  Tải về
Từ site Trường THCS Minh Tân:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Thống kê truy cập
Văn bản PGD

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập33
  • Hôm nay278
  • Tháng hiện tại3,144
  • Tổng lượt truy cập2,176,514
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây